
Javascript array là kiểu dữ liệu cực kì phổ biến. Sử dụng Array khéo léo giúp code dễ hiểu, dễ đọc, lại vừa đỡ tốn công tốn sức. Ngoài ra, với các lập trình viên có kinh nghiệm, các method khi làm việc với array thường được sử dụng linh hoạt, uyển chuyển. Bài chia sẻ này giúp các bạn ôn lại kiến thức, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây cùng Devwork.
Concat()
concat()
dùng để nối 2 hay nhiều mảng với nhau
concat()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầuconcat()
trả về 1 mảng mới sau khi nối
var array1 = ['a', 'b', 'c']; var array2 = ['d', 'e', 'f']; var array3 = array1.concat(array2); console.log(array3); // > Array ["a", "b", "c", "d", "e", "f"] console.log(array1); // > Array ["a", "b", "c"] console.log(array2); // > Array ["d", "e", "f"]
Cú pháp
var newArray = oldArray.concat(value1[, value2[, ...[, valueN]]]) // valueN: Các giá trị hay mảng dùng để nối lại với nhau trong mảng mới
filter()
filter()
dùng để lọc ra các phần tử trong mảng thoả mãn một điều kiện nào đó
filter()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầufilter()
trả về 1 mảng mới sau khi lọcfilter()
trả về một mảng RỖNG nếu không có phần tử nào thỏa mãn điều kiện
var words = ['spray', 'limit', 'elite', 'exuberant', 'destruction', 'present']; var result = words.filter(function(word) { return word.length > 6; }); console.log(result); // > Array ["exuberant", "destruction", "present"] console.log(words); // > Array ["spray", "limit", "elite", "exuberant", "destruction", "present"]
Cú pháp
var newArray = arr.filter(callback(element[, index[, array]])[, thisArg]) /* callback: Là hàm test, dùng để kiểm tra từng phần tử của mảng. Trả về true để giữ lại phần tử, hoặc false để loại phần tử ra. Nó được gọi với 3 tham số: */ // element: Phần tử đang được xử lý trong mảng // index (không bắt buộc): Chỉ mục (index) của phần tử đang được xử lý // array (không bắt buộc): Mảng nguồn mà hàm filter() đang xử lý /* thisArg (không bắt buộc): Giá trị của this bên trong hàm callback */
find()
find()
cũng dùng để lọc phần tử trong mảng, tuy nhiên nó sẽ trả về giá trị ĐẦU TIÊN tìm thấy ở trong mảng hoặc có thể trả về undefined
nếu không tìm thấy
find()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầu
var array = [5, 12, 8, 130, 44]; var found = array.find(function(element) { return element > 10; }); console.log(found); // > 12 console.log(array); // > Array [5, 12, 8, 130, 44]
Cú pháp
arr.find(callback(element[, index[, array]])[, thisArg]) /* callback: Hàm thực thi với mỗi giá trị trong mảng, có 3 tham số truyền vào: */ // element: Phần tử hiện tại đang được xử lý trong mảng // index (không bắt buộc): Thứ tự của phần tử hiện tại đang được xử lý trong mảng // array (không bắt buộc): Mảng nguồn mà hàm find() đang xử lý /* thisArg (không bắt buộc): Đối tượng tùy chọn để sử dụng như thế nào khi thực hiện callback */
forEach()
forEach()
dùng để duyệt qua từng phần tử của mảng
forEach()
trả vềundefined
var array = ['a', 'b', 'c']; array.forEach(function(element) { console.log(element); }); // > "a" // > "b" // > "c" console.log(array); // > Array ["a", "b", "c"]
Cú pháp
arr.forEach(function callback(currentValue[, index[, array]]) { // your iterator }[, thisArg]); /* callback: Hàm sẽ thực thi lên từng phần tử của mảng được gọi hàm này nhận 3 tham số: */ // currentValue (không bắt buộc): Giá trị của phần tử đang được duyệt // index (không bắt buộc): Chỉ mục của phần tử đang được duyệt // array (không bắt buộc): Mảng mà hàm forEach() đang duyệt /* thisArg (không bắt buộc): Giá trị được gán cho từ khóa this bên trong hàm callback khi được thực thi. */
includes()
Đây là method mới trong ES6
includes()
kiểm tra xem phần tử đã cho có tồn tại trong mảng hay không
includes()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầuincludes()
trả về kiểu Boolean:true
nếu tìm thấy hoặcfalse
nếu không tìm thấy
var array = [1, 2, 3]; console.log(array.includes(2)); // > true console.log(array); // > Array [1, 2, 3]
Cú pháp
arr.includes(valueToFind[, fromIndex]) // valueToFind: Giá trị muốn kiểm tra. // fromIndex (không bắt buộc): Vị trí trong mảng để bắt đầu tìm kiếm valueToFind
indexOf()
indexOf()
dùng để tìm kiếm vị trí của phần tử trong mảng
indexOf()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầuindexOf()
trả về giá trị index ĐẦU TIÊN của mảng nếu phần tử tồn tại trong mảngindexOf()
trả về-1
nếu phần tử không tồn tại trong mảng
var beasts = ['ant', 'bison', 'camel', 'duck', 'bison']; console.log(beasts.indexOf('bison')); // > 1 console.log(beasts.indexOf('bison', 2)); // > 4 console.log(beasts.indexOf('giraffe')); // > -1 console.log(beasts); // > Array ["ant", "bison", "camel", "duck", "bison"]
Cú pháp
arr.indexOf(searchElement[, fromIndex]) // searchElement: Phần tử cần tìm trong mảng. // fromIndex (không bắt buộc): Vị trí index nơi bắt đầu tìm kiếm
join()
join()
dùng để tạo ra một chuỗi mới bằng cách nối tất cả các phần tử của mảng, mặc định ngăn cách chúng bởi dấu phẩy hoặc một chuỗi ký tự xác định.
join()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầujoin()
trả về chính phần tử nếu mảng chỉ có một phần tửjoin()
trả về một chuỗi rỗng""
nếuarr.length === 0
var elements = ['Fire', 'Air', 'Water']; console.log(elements.join()); // > "Fire,Air,Water" console.log(elements.join('')); // > "FireAirWater" console.log(elements.join('-')); // > "Fire-Air-Water" console.log(elements); // > Array ["Fire", "Air", "Water"]
Cú pháp
arr.join([separator]) /* separator (không bắt buộc): Là một chuỗi xác định dùng để ngăn cách các phần tử liền kề của mảng */
map()
map()
giúp tạo ra một mảng mới với các phần tử là kết quả từ việc thực thi một hàm lên TỪNG PHẦN TỬ của mảng ban đầu
map()
KHÔNG làm thay đổi mảng ban đầu
var array = [1, 4, 9, 16]; var map = array.map(function(item) { return item * item; }); console.log(map); // > Array [1, 16, 81, 256] console.log(array); // > Array [1, 4, 9, 16]
Cú pháp
var new_array = arr.map(function callback(currentValue[, index[, array]]) { // return element for new_array }[, thisArg]) /* callback: Hàm để tạo ra phần tử cho mảng mới, nhận vào 3 tham số: */ // currentValue: Giá trị của phần tử trong mảng đang được xử lý // index (không bắt buộc): Index của phần tử trong mảng đang được xử lý // array (không bắt buộc): Mảng đang được gọi với map /* thisArg (không bắt buộc): Giá trị gán cho từ khóa this bên trong callback */
pop()
pop()
dùng để xoá phần tử cuối cùng ra khỏi mảng
pop()
CÓ làm thay đổi mảng ban đầupop()
trả về phần tử đã bị xoá ra khỏi mảngpop()
trả vềundefined
nếu mảng rỗng
const plants = ['broccoli', 'cauliflower', 'cabbage', 'kale', 'tomato']; console.log(plants.pop()); // > "tomato" console.log(plants); // > Array ["broccoli", "cauliflower", "cabbage", "kale"]
Cú pháp
arr.pop()
shift()
Trái ngược với pop()
là shift()
shift()
dùng để xoá phần tử đầu tiên ra khỏi mảng
shift()
CÓ làm thay đổi mảng ban đầushift()
trả về phần tử đã bị xoá ra khỏi mảngshift()
trả vềundefined
nếu mảng rỗng
const plants = ['broccoli', 'cauliflower', 'cabbage', 'kale', 'tomato']; console.log(plants.shift()); // > "broccoli" console.log(plants); // > Array ["cauliflower", "cabbage", "kale", "tomato"]
Cú pháp
arr.shift()

Devwork là Nền tảng TUYỂN DỤNG IT CẤP TỐC với mô hình kết nối Nhà tuyển dụng với mạng lưới hơn 30.000 headhunter tuyển dụng ở khắp mọi nơi.Với hơn 1800 doanh nghiệp IT tin dùng Devwork để :
Tag Cloud:
Tác giả: quyenntt
Việc làm tại Devwork
Bài viết liên quan

Lỗi 502 Bad Gateway là gì? Cách nhận biết và sửa lỗi nhanh nhất
Khi truy cập website, bạn đôi khi gặp phải màn hình thông báo lỗi 502 Bad Gateway đầy khó chịu. Vậy lỗi 502 Bad Gateway là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin đầy đủ về lỗi này cùng các phương pháp khắc phục hiệu quả, nhanh chóng nhất....
Endpoint là gì? 7 nguyên tắc thiết kế Endpoint hoàn hảo
Endpoint là gì và tại sao lại quan trọng trong phát triển phần mềm hiện đại? Bài viết từ Devwork sẽ giúp bạn hiểu rõ về khái niệm này, cách thiết kế endpoint hiệu quả và tránh những lỗi phổ biến khi làm việc với API. Cùng khám phá những nguyên tắc thiết kế endpoint giúp hệ thống của bạn vận hành mượt mà.

Mô hình OKRs là gì? Sự khác biệt giữa mô hình OKR và KPI
Một trong những phương pháp quản lý mục tiêu hiệu quả nhất hiện nay chính là OKR. Vậy OKRs là gì? Mô hình OKR là gì? Và tại sao nó lại ngày càng phổ biến? Hãy cùng Devwork tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.

File XML là gì? Tìm hiểu tất tần tật về file XML từ A-Z
File XML là một ngôn ngữ đánh dấu linh hoạt, đã trở thành một phần không thể thiếu trong nhiều ứng dụng khác nhau. Vậy XML là gì? File XML là gì? File có đuôi xml là gì? Hãy cùng Devwork khám phá tất tần tật về XML trong bài viết này.


Mạng CDN là gì? Hiểu đúng bản chất và cách hoạt động chi tiết
Mạng CDN (Content Delivery Network) đóng vai trò then chốt trong việc tối ưu hóa hiệu suất website và ứng dụng trong thời đại số hiện nay. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu sâu về bản chất, cơ chế hoạt động và những lợi ích mà mạng CDN mang lại cho cá nhân và doanh nghiệp trong kỷ nguyên dữ liệu số.

Kubernetes là gì? Cách hoạt động, thành phần và ứng dụng thực tế
Kubernetes là gì và vì sao nó trở thành công nghệ không thể thiếu cho doanh nghiệp? Devwork hướng dẫn bạn khám phá nền tảng quản lý container mạnh mẽ này, giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình vận hành và phát triển phần mềm hiệu quả trong môi trường đám mây.
