
Tối ưu là một trong những vấn đề rất được quan tâm khi lập trình với Javascript là vấn đề hiệu năng (performance). Không những giúp những ứng dụng của bạn chạy nhanh, tạo cảm giác mượt mà mà còn giúp ứng dụng của bạn khi network gặp sự cố.
Và sau đây, trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu mẹo để tối ưu trong javascript. Hy vọng sau bài viết này, bạn sẽ up to level của bạn, nếu hay các bạn có thể chia sẻ thêm cho mọi người cũng biết luôn nhé.
Reduce library dependencies
Điều đầu tiên chúng ta đề cập tới đó là giảm những thư viện không cần thiết, thời gian tải một website phụ thuộc rất nhiều của thư viện, do đó, khuyên bạn nên sử dụng chúng càng ít càng tốt hoặc tốt nhất là không dùng tới nó. Một cách tuyệt vời để giải quyết vấn đề này đó là các bạn nên tận dụng những kỹ thuật hay các thư viện thích hợp sẵn của browser.
Minify JavaScript
Điều này chắc không một ai trong số developer js đều không biết đến kỹ thuật này. Một kỹ thuật đơn giản nhưng mang lại hiểu quả rất cao. Xóa dữ liệu dư thừa và không cần thiết khỏi code của bạn mà không ảnh hưởng đến cách browser xử lý tài nguyên đó chính là minification. Ví dụ, loại bỏ code không sử dụng, rút ngắn chức năng và tên biến, nhận xét mã và định dạng. Một tool có thể giúp bạn rất phổ biến đó là Google Closure Compiler. Điều này cũng giúp webiste của bạn được google ưu tiên hơn những trang khác vì có sự khác biệt về tốc độ tải.
Minimize scope chain Immediate
scope chain, các đối số của hàm và bất kỳ biến được khai báo cục bộ nào sẽ được khởi tạo khi bất kỳ hàm nào được thực thi trong JavaScript. Vì vậy, để truy cập vào một biến được khai báo toàn cầu, cần có thời gian để leo lên scope chain. Sử dụng keyword "this" khóa này và giảm call stack’s Dept sẽ tăng tốc độ thực thi. Các bạn nên tìm hiểu thêm scope chain là gì?
Scope chain thiết lập cho mỗi scope một function nhất định. Mỗi function lại định nghĩa nested scope riêng như ta đã biết, và mỗi function được định nghĩa trong một function khác đều là local scope được
liên kết với function bên ngoài – sự kết nối ấy được gọi là chain. Khi giải quyết một biến, JS bắt đầu với scope bên trong, sau đó tìm kiếm dần mở rộng ra bên ngoài cácbiến/object/function cho đến khi chúng được tìm thấy.
Using ‘this’ keyword
"This" keyword hoạt động như local chain và theo cách nó giúp, nó làm giảm sự phụ thuộc vào các biến toàn cục cũng như closures trong các chuỗi phạm vi cao hơn. Ngược lại, nó khuyên bạn nên tránh with keyword. Bởi vì nó có thể sửa đổi scope chain, xem ví dụ này:
Ví dụ
Use Async and Defer
Ở bài trước chúng ta đã thảo luận rất kỹ về khái niệm này. Nó rất quan trọng trong việc tải hay load một page với nhiều thư viện. Synchronous loading cần đợi cho đến khi asset trước kết thúc load nhưng tải không đồng bộ có thể asynchronous loading.
Vì vậy, để tận dụng tải asynchronous loading, hãy sử dụng các thuộc tính async. Ví dụ:
Cache as much as possible
Đương nhiên rồi với một mẹo cache các bạn đã giúp hiệu năng tăng lên một cách đáng kể, thay vì các bạn biết một object có thể lạp lại nhiều lần, vậy thì hà cớ gì các bạn lại lục lõi vào database để lấy kết quả mà bạn đã biết trước. Tahy vì điều đó các bạn hãy tận dụng cache của browser, nó sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc thực thi data.
Taking advantage of native functions
ECMAScript là một thư mục rất lớn của các cấu trúc native. Còn chờ đợi gì nưã sử dụng các hàm và native functions sẽ tối ưu hóa hiệu suất JavaScript hơn là viết các thuật toán riêng hoặc dựa vào các đối tượng máy chủ. Trong blog anonystick có rất nhiều bài nói về ECMAScript các bạn nên tìm đọc.
Trim HTML
Thời gian tải của một truy vấn và các đối tượng DOM được sửa đổi chủ yếu phụ thuộc vào trang web HTML HTML. Giảm một nữa HTML của một ứng dụng có thể tăng gấp đôi tốc độ DOM. Nó khó khăn nhưng loại bỏ không cần thiết và các thẻ sẽ là một khởi đầu tuyệt vời cho website của bạn.

Devwork là Nền tảng TUYỂN DỤNG IT CẤP TỐC với mô hình kết nối Nhà tuyển dụng với mạng lưới hơn 30.000 headhunter tuyển dụng ở khắp mọi nơi.Với hơn 1800 doanh nghiệp IT tin dùng Devwork để :
Tag Cloud:
Tác giả: quyenntt
Việc làm tại Devwork
Bài viết liên quan

Webinar là gì? 5 điều cần biết khi tham gia hội thảo trực tuyến
Không còn là khái niệm xa lạ, webinar – hay hội thảo trực tuyến – đang len lỏi vào mọi lĩnh vực từ giáo dục, kinh doanh đến chăm sóc khách hàng. Nhưng điều gì khiến hình thức này bùng nổ mạnh mẽ như vậy? Nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ webinar là gì và tại sao nó quan trọng, đây chính là bài viết dành cho bạn....
Metadata là gì? Hiểu đúng để tối ưu website, file và SEO hiệu quả
Metadata – hay siêu dữ liệu – là một thuật ngữ bạn sẽ gặp rất nhiều trong thế giới số, từ website, ảnh, video đến các tệp văn bản hàng ngày. Vậy metadata là gì? Tại sao nó lại quan trọng trong SEO và cả trong bảo mật thông tin cá nhân? Bài viết này sẽ giúp bạn nắm vững khái niệm, phân loại và cách sử dụng metadata hiệu quả chỉ trong vài phút đọc.

Sales Manager là gì? Mô tả công việc, mức lương và lộ trình thăng tiến
Sales Manager là một vị trí then chốt trong cơ cấu doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy doanh số và phát triển đội ngũ bán hàng. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin toàn diện như: Sales Manager là gì, vai trò, trách nhiệm, mức lương và cơ hội phát triển của vị trí này.

Assistant Manager là gì? Vai trò, kỹ năng và lộ trình phát triển 2025
Trong cấu trúc tổ chức của nhiều doanh nghiệp, vai trò của một Assistant Manager là gì đang ngày càng trở nên quan trọng. Bài viết từ Devwork sẽ phân tích chi tiết về vị trí này, bao gồm khái niệm Assistant Manager là gì, nhiệm vụ chính, kỹ năng cần có, đến lộ trình phát triển.


General Manager là gì? Phân biệt với Deputy General Manager dễ hiểu
General Manager là gì? Đây là hai chức danh quản lý cấp cao thường gặp trong doanh nghiệp, nhưng không phải ai cũng phân biệt rõ vai trò, trách nhiệm và vị trí của từng người. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu đúng và so sánh rõ ràng giữa hai vị trí này.

Account Manager là gì? Phân biệt Key Account và Senior Account Manager
Ngày nay, việc duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Devwork giới thiệu bài viết phân tích chi tiết về account manager là gì, vai trò của key account manager và senior account manager - những vị trí then chốt giúp doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng.
